Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Yemen, 22h00 ngày 7/4: World Cup vẫy gọi

Thể thao 2025-04-08 13:05:22 31288
ậnđịnhsoikèoUIndonesiavsUYemenhngàyWorldCupvẫygọbóng đá hôm.nay   Hư Vân - 07/04/2025 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://sport.tour-time.com/news/%C2%A0%C2%A0%20H%E1%BB%93ng%20Qu%C3%A2n%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2029/01/2024%2006:00%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0K%C3%A8o%20ph%E1%BA%A1t%20g%C3%B3c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Wolves, 21h00 ngày 5/4: Bắt bài chủ nhà

Nhận định, soi kèo Atalanta vs Lazio, 22h59 ngày 6/4: Hụt hơi

Theo tờ AsianNikkei, phân nửa số tuyến cáp biển viễn thông mới sắp được lắp đặt trong 3 năm tới sẽ kết nối đến châu Á trong bối cảnh Google, Facebook và các công ty tên tuổi khác trong lĩnh vực công nghệ tìm cách đáp ứng nhu cầu băng thông đang tăng cao trong khu vực.

Google hiện đang tham gia vào 4 dự án cáp biển, trong đó có tuyến cáp kết nối đảo Guam với Trung Quốc. Các tuyến cáp này dự kiến sẽ đi vào hoạt động sớm nhất vào năm sau. Google cho biết các dịch vụ như bản đồ, video...mà hãng cung cấp đều phụ thuộc rất lớn vào các cơ sở hạ tầng nhanh và đáng tin cậy. Cuối năm ngoái, Facebook và Amazon đã cùng NTT Communications (Nhật Bản) và tập đoàn SoftBank tài trợ một dự án cáp biển dài 14.000km kết nối Mỹ, Nhật và Philippines. Khi tuyến cáp này đi vào hoạt động vào đầu năm 2020, nó sẽ truyền tải đến 60 terabits dữ liệu mỗi giây. Microsoft cũng đang hỗ trợ nhiều dự án cáp biển khác.

Việc các ông lớn Internet bước chân vào một lĩnh vực vốn trước nay thuộc về các công ty viễn thông đã và đang giúp đẩy nhanh quá trình mở rộng các mạng lưới cáp biển của Châu Á. Trong vòng 3 năm, đến 2020, sẽ có 137.000km cáp biển phục vụ cho 18 quốc gia Châu Á và các khu vực liên quan - dữ liệu từ công ty nghiên cứu Mỹ Telegeography cho biết. Con số này tương đương với mức tăng 33% so với 103.000km cáp đã được lắp đặt trong 3 nắm từ 2015-2017.

Các tuyến cáp biển này được lắp đặt nhằm đón đầu và đáp ứng nhu cầu Internet đang trên đà tăng cao trong khu vực, trước thời điểm các dịch vụ không dây 5G ra mắt và sự bùng nổ của công nghệ "Internet vạn vật (IoT)". Lưu lượng dữ liệu hàng tháng tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương sẽ tăng lên 108 tỷ tỷ byte vào năm 2021 - theo ước tính của tập đoàn công nghệ Mỹ Cisco Systems - tức tăng gần 2,5 lần so với năm ngoái, và đủ để lấp đầy hơn 25 tỷ đĩa DVD.

Tuyến cáp Asia Pacific Gateway kết nối Việt Nam với nhiều nước Đông Á

Hiện có 4 dự án cáp biển kết nối Châu Á với Mỹ, được lên kế hoạch thực hiện từ năm 2018 đến 2020, tăng gấp đôi so với thời gian từ 2015-2017.

Các mạng lưới cáp biển cũng sẽ giúp tăng lưu lượng kết nối giữa Châu Á và Châu Đại Dương. Tập đoàn viễn thông Telstra của Úc hiện đang tham gia và nhiều dự án cáp biển, bao gồm tuyến cáp Indigo dài 4.600km kết nối giữa châu lục này với Singapore. Mạng lưới xuyên lục địa được cải tiến này sẽ giúp các khách hàng có thể tìm kiếm các cơ hội kinh doanh tại các thị trường đang phát triển nhanh và dễ dàng hơn - Paul Abfalter, giám đốc phụ trách các thị trường đang phát triển của Telstra cho biết.

Tại Indonesia, một quốc gia với hàng ngàn đảo nhỏ, một quan hệ đối tác công-tư đã được thiết lập nhằm lắp đặt các tuyến cáp biển và cáp trên đất liền. Mạng lưới cáp quang Palapa Ring dài 36.000km - vốn được chia thành 3 khu vực - sẽ được lắp đặt và khi hoàn thiện, nó sẽ bao phủ hoàn toàn 5.000km của quốc gia này. Mục tiêu của tuyến cáp này là nhằm giúp phát triển thương mại điện tử và các hoạt động kinh doanh kỹ thuật số trong nước.

">

Google, Facebook và Amazon thúc đẩy phát triển các tuyến cáp biển tại Châu Á

Theo TechCrunch, trong bài đăng trên blog của mình, Giám đốc công nghệ của Microsoft AI & Research David Ku đã viết rằng "với việc thâu tóm Semantic Machines, chúng tôi sẽ thiết lập nên một trung tâm đàm thoại AI đỉnh cao tại Berkeley để đạt đến những ranh giới khả thi trong các giao diện ngôn ngữ".

Semantic Machines được thành lập vào năm 2014 và đã gọi vốn được 20,9 triệu USD từ các nhà đầu tư như General Catalyst và Bain Capital Ventures.

Năm 2016, nhà đồng sáng lập và nhà khoa học trưởng Dan Klein cho biết "công nghệ hội thoại ngày nay chủ yếu là trực giao. Bạn muốn một hệ thống đàm thoại có ngữ cảnh, để khi phiên dịch một câu nói, mọi thứ đều nằm trong sự liên hệ với nhau". Bằng cách tập trung vào bộ nhớ, Semantic Machines khẳng định AI của mình có thể tạo ra các đoạn hội thoại không chỉ trả lời hay dự đoán các câu hỏi chính xác hơn, mà còn trôi chảy hơn - một điều mà Siri, Google Assistant, Alexa, Cortana và các trợ lý ảo khác vẫn đang rất khó khăn để đạt được.

Thay vì tự mình phát triển các sản phẩm tiêu dùng, Semantic Machines tập trung vào các khách hàng doanh nghiệp. Có nghĩa là, công nghệ của hãng sẽ tương thích tốt với các sản phẩm đàm thoại dựa trên AI của Microsoft, bao gồm Microsoft Cognitive Services và Azure Bot Service - các dịch vụ mà Microsoft cho biết có hơn 1 triệu người dùng và 300.000 nhà phát triển - cùng với các trợ lý ảo như Cortana và XiaoIce.

">

Microsoft thâu tóm startup về đàm thoại AI Semantic Machine để cải thiện phát âm của Cortana

友情链接